Học Nội Vụ Là Gì

Học Nội Vụ Là Gì

Học phần một khái niệm rất gần gũi với các bạn sinh viên tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nó là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ với các bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là học sinh THPT. Vậy học phần là gì? Có mấy loại học phần? Mỗi học phần có bao nhiêu chỉ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Học phần một khái niệm rất gần gũi với các bạn sinh viên tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nó là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ với các bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là học sinh THPT. Vậy học phần là gì? Có mấy loại học phần? Mỗi học phần có bao nhiêu chỉ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Tín chỉ là gì? Mỗi năm có bao nhiêu tín chỉ?

Trên đây là những thông tin cần biết về học phần là gì và phân loại học phần. Trong một học phần có 2 - 4 tín chỉ (chỉ). Vậy hiểu một cách chính xác, tín chỉ là gì, hãy cùng Việc làm Hà Nội tìm hiểu nhé.

Tín chỉ là đơn vị dùng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên theo hệ thống ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System). Tùy thuộc vào quy định của từng CSĐT ở Việt Nam, 1 tín chỉ tương đương với 1,42 - 3 tín chỉ của hệ thống này.

Bên cạnh đó, chúng ta có thể đo một tín chỉ bằng:

Trong một năm học, có thể tổ chức đào tạo từ 2 - 3 học kỳ. Mỗi chương trình đào tạo của ngành học không tính theo năm mà tính theo sự tích lũy kiến thức.

Theo ban hành chuẩn của Bộ GD&ĐT, khối lượng tín chỉ mà sinh viên được đăng ký trong 1 kỳ học sẽ tùy thuộc vào từng chương trình học. Tuy nhiên, theo quy định, trong một kỳ, sinh viên không thể đăng kỳ ít hơn 14 tín chỉ (trừ kỳ học cuối: thực tập tốt nghiệp) và không vượt quá 25 tín chỉ; kỳ hè số lượng tín chỉ đăng ký không vượt quá 12.

Qua bài viết trên đây, chắc hẳn, các bạn cũng đã biết được học phần là gì và giải đáp được câu hỏi đầu bài rồi đúng không. Hy vọng, bài viết này sẽ là hành trang hữu ích cho các bạn, đặc biệt là những bạn đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa Đại học.

Hiện nay, nhu cầu đi du học ngày càng gia tăng, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn du học đã được thành lập. Tuy nhiên, trước khi đi vào hoạt động, doanh nghiệp cần có Giấy chứng nhận đăng ký dịch vụ tư vấn du học. do đó chúng ta cần tìm hiểu dịch vụ tư vấn du học là gì?

Quý khách có thể tham khảo: Xuất khẩu lao động Nhật Bản chi phí chỉ từ 30tr đến 130tr

Luatvn.vn xin gửi tới Quý khách hàng những tư vấn về thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký dịch vụ tư vấn du học qua bài viết dưới đây.

Theo Quyết định số 05/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 1 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ

Dịch vụ tư vấn du học là các hoạt động:

Giới thiệu, tư vấn thông tin về trường học, khóa học tại nước ngoài.

Tổ chức quảng cáo, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm về du học nước ngoài.

Tổ chức tuyển sinh du học, tổ chức bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, văn hóa và kỹ năng cần thiết khác cho công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập.

Tổ chức đưa người ra nước ngoài học tập. Đưa phụ huynh hoặc người giám hộ tham quan nơi đào tạo ở nước ngoài trước khi quyết định đi du học.

Tổ chức đưa người học đến cơ sở giáo dục nước ngoài khi người học được cơ sở giáo dục nước ngoài đồng ý tiếp nhận.

Theo dõi và hỗ trợ lưu học sinh trong thời gian học tập tại nước ngoài. Các hoạt động khác liên quan đến việc gửi công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập.

Tổ chức dịch vụ tư vấn du học bao gồm:

Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp có chức năng kinh doanh dịch vụ tư vấn du học.

Tổ chức sự nghiệp có chức năng cung cấp dịch vụ tư vấn du học được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Nội dung tư vấn học đường cho học sinh phổ thông

👉 Xem thêm: Hướng nghiệp là gì? Hướng nghiệp có thực sự quan trọng không?

Như vậy bài viết trên đã giúp bạn hiểu tư vấn học đường là gì rồi đúng không? Hy vọng kiến thức của JobsGO bổ ích với những ai đang tìm hiểu về vấn đề này.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Thẩm quyền, điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học là gì?

Sở Giáo dục và Đào tạo cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học cho tổ chức đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học.

Tổ chức dịch vụ tư vấn du học được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Được thành lập theo quy định pháp luật.

b) Có trụ sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn du học.

c) Có đủ nguồn lực tài chính để bảo đảm giải quyết các trường hợp rủi ro. Có tiền ký quỹ tối thiểu 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại.

d) Người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có trình độ đại học trở lên. Thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học. Do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.

Tổ chức dịch vụ tư vấn du học chỉ được phép hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn du học. Từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học.

Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo. Danh sách các tổ chức dịch vụ tư vấn du học đã được chứng nhận đăng ký hoạt động. Để Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố công khai trên cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phân loại học phần bắt buộc, tự chọn, tương đương, thay thế, tiên quyết

Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:

Chắc hẳn, khi xem khái niệm học phần là gì, các bạn cũng đã phần nào hiểu được học phần bắt buộc là như thế nào rồi đúng không.

Đây là học phần chứa những nội dung kiến thức trọng tâm của chuyên ngành. Thể hiện những nội dung đặc trưng của ngành học, vì vậy, học sinh bắt buộc phải tự mình trải nghiệm và tích lũy kiến thức. Nội dung của học phần bắt buộc là cơ sở để sinh viên có kiến thức căn bản và tiếp thu những phần khác của các học phần khác.

Học phần tự chọn chứa đựng những nội dung kiến thức mà học sinh có lẽ sẽ cần, muốn tìm hiểu thêm ngoài chuyên ngành của bản thân. Mục đích nhà trường đưa học phần tự chọn vào chương trình đào tạo là để đa dạng hóa kiến thức của sinh viên. Giúp học sinh định hướng nghiên cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hoặc hoàn thành đủ các tín chỉ theo quy định.

Học phần tương đương là một hoặc một nhóm các học phần nằm trong chương trình đào tạo của một ngành khác tại trường được phép tích lũy theo cho một hay một nhóm của học phần trong chương trình đào tạo của ngành đào tạo.

Đây là khái niệm được sử dụng khi nói đến một học phần có trong chương trình đào tạo nhưng hiện tại không còn được dạy nữa và được thay bằng một học phần khác đang được dạy ở trường.

Các học phần thay thế hoặc tương đương do khoa quản lý chuyên môn đề xuất và là các học phần bổ sung cho chương trình đào tạo của ngành.

Đến đây, có lẽ nhiều bạn sẽ thắc mắc điểm khác biệt của hai học phần là gì giữa tương đương và thay thế? Khác biệt duy nhất là ở học phần tương đương, hai học phần có giá trị tương đương nhau đều còn được giảng dạy tại trường, còn ở học phần thay thế thì một học phần đã không còn được giảng dạy và được thay thế bởi học phần mới.

Học phần tiên quyết là học phần bắt buộc phải hoàn thành trước khi đăng ký học mới. Cụ thể học phần A là học phần tiên quyết cho học phần B khi sinh viên muốn học học phần B thì bắt buộc phải hoàn thành A. Học phần tiên quyết A chứa những kiến thức cơ bản để học được học phần B.

Việc phân biệt các loại học phần sẽ giúp cho sinh viên có thể biết được đâu là học phần mình bắt buộc phải học, học phần nào phải học trước, học phần nào được tự chọn,... Và có thể tự thiết kế lộ trình học tập cho mình, theo kịp tiến độ đào tạo để ra trường.