Trong quá trình lập và xuất hóa đơn không thể tránh được một số sai sót, do đó người bán và người mua tiến hành ghi nhận sai sót là lập hóa đơn điều chỉnh tăng – giảm. Bài viết dưới đây của Hóa đơn điện tử EasyInvoice sẽ hướng dẫn bạn đọc cách hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm.
Trong quá trình lập và xuất hóa đơn không thể tránh được một số sai sót, do đó người bán và người mua tiến hành ghi nhận sai sót là lập hóa đơn điều chỉnh tăng – giảm. Bài viết dưới đây của Hóa đơn điện tử EasyInvoice sẽ hướng dẫn bạn đọc cách hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm.
Bước 1: Hạch toán chứng từ mua hàng mà chưa kê khai thuế GTGT
Khai báo thông tin cho chứng từ mua hàng và lưu lại
Bước 2: Kê khai thuế GTGT sau khi nhận hóa đơn từ nhà cung cấp
Sau khi nhận được hóa đơn GTGT từ nhà cung cấp, kế toán sẽ ghi nhận bổ sung thuế GTGT đầu vào. Điều này được thực hiện bằng cách ghi Nợ TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ) và Có TK 111, 112, hoặc 331 (điều chỉnh các khoản phải trả hoặc đã thanh toán tương ứng với số tiền thuế GTGT).
Khi hàng hóa đã về kho nhưng chưa nhận được hóa đơn từ nhà cung cấp, kế toán cần ghi nhận tạm thời giá trị hàng hóa vào tài khoản hàng tồn kho mà không bao gồm thuế GTGT. Cụ thể, kế toán sẽ ghi Nợ TK 152 hoặc 156 (giá trị hàng hóa chưa bao gồm thuế GTGT) và Có TK 111, 112, hoặc 331 (các khoản phải trả hoặc đã thanh toán).
Nợ 641 - Chi phí bán bán (Thông tư 133 sử dụng tài khoản 6421)
Có 711: Thu nhập khác Có 3331: Thuế GTGT phải nộp
Nợ 641 - Chi phí bán bán (Thông tư 133 sử dụng tài khoản 6421) Nợ 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Hàng đã về kho nhưng hóa đơn vẫn chưa thấy đâu? Đừng để tình trạng này ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của bạn. Làm thế nào để hạch toán hàng về trước hóa đơn về sau cho đúng. Bài viết từ AZTAX sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết để hạch toán chính xác và kịp thời, giúp bạn quản lý tài chính một cách hiệu quả cũng như biết được hàng về trước hóa đơn về sau hạch toán như thế nào? Cùng AZTAX tìm hiểu nhé!
Việc hàng về trước, hóa đơn về sau có bị phạt hay không phụ thuộc vào việc tuân thủ các quy định và quy trình của cả bên mua và bên bán. Bên mua sẽ không bị phạt nếu các chứng từ liên quan được lưu trữ đầy đủ và hợp lệ, trong khi bên bán cần đảm bảo xuất hóa đơn đúng thời hạn để tránh các hình thức xử phạt từ cơ quan thuế.
Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung quan trọng về hạch toán hàng về trước hóa đơn về sau. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé.
Kiểm Tra và Đối Chiếu Hợp Đồng:
Kê Khai và Điều Chỉnh Thuế GTGT:
Việc lưu ý và thực hiện đúng các bước trên sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn hàng hóa và hóa đơn, đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong sổ sách kế toán.
Dựa theo Khoản 1 Điều 81 của Thông tư 200 về việc điều chỉnh giảm doanh thu, doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề:
Đối với các khoản chiết khấu thương mại, hàng bán trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh cùng kỳ với tiêu thụ sản phẩm thì kế toán cần thực hiện hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh.
Đối với hàng hóa, sản phẩm đã tiêu thụ ở các kỳ trước và đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, trả hàng hoặc giảm giá thì kế toán điều chỉnh theo nguyên tắc:
Khi hàng hóa về trước nhưng hóa đơn về sau, kế toán không thể kê khai thuế GTGT đầu vào ngay lập tức. Kế toán chỉ có thể kê khai thuế GTGT khi nhận được hóa đơn hợp lệ từ nhà cung cấp. Do đó, cần theo dõi chặt chẽ để bổ sung và điều chỉnh kê khai thuế kịp thời khi nhận được hóa đơn.
Nếu công ty bạn tự tổ chức nấu ăn cho công nhân viên , hoặc đặt đơn vị khác nấu hạch toán vào chi phí quản lý bạn nhé. Khoản chi phí này không khống chế nhưng điều kiện phải có hoá đơn bạn VAT hoặc hoá đơn bán hàng thông thường bạn nhé. Nếu chi luơng có khoản phụ cấp tiền ăn thì hạch toán vào lương nhé, Phụ cấp tiền ăn khống chế mức 630/người/tháng. Nếu trả phụ cấp tiền mặt vượt quá khoản trên thì công ty chỉ được đưa vào chi phí hợp lý là 630 người/tháng. Còn cá nhân được phụ cấp trên 630 người/tháng thì phải chịu thuế TNCN. Trưởng phòng tư vấn thuế!
Ví dụ về hạch toán hóa đơn về trước hàng về sau
Tình huống: Doanh nghiệp A đã nhập kho 100 cái máy tính với giá tạm tính là 5.000.000 VNĐ mỗi cái. Sau đó, hóa đơn được gửi về và giá thực tế của mỗi cái máy tính là 5.200.000 VNĐ. Thuế suất VAT là 10%.
Giá mua: 4.800.000 VNĐ Giá tạm tính: 5.000.000 VNĐ Thuế suất: 10% Số lượng: 100 cái
Ví dụ về hạch toán hàng nhập kho trước khi nhận hóa đơn dựa trên giá tạm tính:
Giả sử doanh nghiệp A nhập kho 100 cái máy tính với giá tạm tính là 5.000.000 VNĐ mỗi cái. Hóa đơn chưa về, nên hạch toán dựa trên giá tạm tính.
Hạch toán khi hàng hóa nhập kho:
Lưu ý: Khi hóa đơn về và nếu có sự chênh lệch giữa giá thực tế và giá tạm tính, cần thực hiện điều chỉnh để phản ánh đúng giá thực tế để thực hiện đúng cách hạch toán hàng về trước hóa đơn về sau.
Trong khoản 2.5 Phụ lục 4 Thông tư 39/2019/TT-BTC đã quy định trường hợp doanh nghiệp được lập hóa đơn điều chỉnh giảm khi số tiền chiết khấu lập khi kết thúc kỳ chiết khấu thương mại kèm theo bảng kê khai các số hóa đơn, số tiền và số thuế cần phải điều chỉnh.
Tại Thông tư 32/2011/TT-BTC có quy định hóa đơn điều chỉnh giảm sẽ không được ghi dấu âm. Nhưng hiện tại, trong Thông tư 78/2021/TT-BTC đã quy định hóa đơn điều chỉnh được phép sử dụng dấu âm để điều chỉnh giảm đúng với thực tế khi giá trị trên hóa đơn có sai sót.
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC: - Cơ sở kinh doanh khi nhận khoản tiền thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ nhận được, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác thì lập chứng từ thu theo quy định. Đối với cơ sở kinh doanh chi tiền, căn cứ mục đích chi để lập chứng từ chi tiền.
Ví dụ 15: Công ty cổ phần Sữa ABC có chi tiền cho các nhà phân phối (là tổ chức, cá nhân kinh doanh) để thực hiện chương trình khuyến mại (theo quy định của pháp luật về hoạt động xúc tiến thương mại), tiếp thị, trưng bày sản phẩm cho Công ty (nhà phân phối nhận tiền này để thực hiện dịch vụ cho Công ty) thì khi nhận tiền, trường hợp nhà phân phối là người nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ lập hóa đơn GTGT và tính thuế GTGT theo thuế suất 10%, trường hợp nhà phân phối là người nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng và xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ (%) trên doanh thu theo quy định.
+ Công ty A khi chi tiền sẽ lập phiếu chi/UCN + Công ty B nhận được tiền sẽ lập phiếu thu hoặc nhận GBC của ngân hàng.
Việc xuất hóa đơn hay không phải xuất hóa đơn tùy vào mục đích và điều kiện hỗ trợ nêu trên được hướng dẫn bởi các công văn như: Công văn số 1489/TCT-DNL ngày 20/4/2018 của Tổng cục Thuế
* Một số tình huống về khoản tiền hỗ trợ mà bạn có thể quan tâm: - Khoản hỗ trợ đạt doanh số chỉ cần lập phiếu thu - chi:
Trường hợp NCC có chi khoản hỗ trợ doanh số bán hàng hoặc khoản thưởng thêm khi công ty đạt doanh số đã cam kết thì khi nhận tiền công ty lập chứng từ thu tiền, không phải lập hóa đơn.
Theo Công văn số 1508/CT-TTHT ngày 26/2/2018 của Cục Thuế TP. HCM
- Khoản chi hỗ trợ khách hàng thông qua đại lý không phải xuất hóa đơn
(Đây là HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG - chứ không phải hỗ trợ cho Đại Lý hay NPP)
Trường hợp Công ty có thực hiện chương trình hỗ trợ khách hàng khi đến đại lý của Công ty mua xe thì khi thực hiện chi trả tiền hỗ trợ khách hàng thông qua đại lý, Công ty lập chứng từ chi tiền, đồng thời bên nhận tiền là đại lý căn cứ nội dung thu để lập chứng từ thu theo quy định.
Theo Công văn số 2303/TCT-CS ngày 11/6/2018 của Tổng cục Thuế về hóa đơn, chứng từ hỗ trợ khuyến mãi khách hàng
Khoản hỗ trợ phí vận chuyển cho đại lý phải lập hóa đơn, tính thuế GTGT
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC, tiền hỗ trợ chỉ được miễn lập hóa đơn và miễn nộp thuế GTGT khi hỗ trợ "vô điều kiện". Ngược lại, nếu hỗ trợ có điều kiện thì vẫn phải lập hóa đơn và nộp thuế.
Theo đó, trường hợp Công ty ký hợp đồng bán hàng với các đại lý, nhà phân phối và thỏa thuận hỗ trợ chi phí vận chuyển thì đây là tiền hỗ trợ có điều kiện. Vì vậy, các đại lý, nhà phân phối phải lập hóa đơn và nộp thuế GTGT khi nhận tiền hỗ trợ.
Công văn số 208/TCT-DNL ngày 17/1/2017 của Tổng cục Thuế
Hỗ trợ máy móc cho Đại lý phải lập hóa đơn và tính thuế GTGT
Trường hợp Công ty là Nhà phân phối, có ký Hợp đồng hỗ trợ tiếp thị với Nhà cung cấp để đứng ra thực hiện chương trình đầu tư trang thiết bị cho các Đại lý thì khi xuất máy móc thiết bị lắp đặt tại các Đại lý, Công ty phải lập hóa đơn, tính và kê khai nộp thuế GTGT.
Khoản chi mua máy móc thiết bị này nếu đáp ứng điều kiện quy định thì Công ty được hạch toán vào chi phí hợp lý và khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Ngoài ra, định kỳ khi Nhà cung cấp thanh toán lại số tiền mua máy móc thiết bị cho Công ty thì Công ty cũng phải lập hóa đơn, kê khai nộp thuế.
Công văn số 9715/CT-TTHT ngày 10/10/2016 của Cục Thuế TP. HCM
Bên nhận tiền hỗ trợ có điều kiện phải xuất hóa đơn GTGT đầu ra với Thuế suất là 10% và phải kê khai nộp thuế GTGT đầu ra
Khi chi tiền hỗ trợ có điều kiện mà nhận được hóa đơn GTGT và khoản chi hỗ nêu trên phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty và đáp ứng điều kiện về khấu trừ thuế được tại khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC thì cũng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. (Theo Công văn số 8914/CT-TTHT ngày 15/9/2017 của Cục Thuế TP. HCM)
Các khoản chi hỗ trợ khách hàng thông qua các đại lý của Công ty nêu trên được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định.
Theo Công văn số 2303/TCT-CS ngày 11/6/2018 của Tổng cục Thuế
Đây là khoản thu nhập khác nên phải cộng vào thu nhập để tính thuế TNDN
(Theo khoản 15 Điều 7 Thông tư số 78/2014/TT-BTC)